placeholder image to represent content

ĐỀ THI THỬ

Quiz by Ho Anna

Feel free to use or edit a copy

includes Teacher and Student dashboards

Measure skills
from any curriculum

Tag the questions with any skills you have. Your dashboard will track each student's mastery of each skill.

With a free account, teachers can
  • edit the questions
  • save a copy for later
  • start a class game
  • view complete results in the Gradebook and Mastery Dashboards
  • automatically assign follow-up activities based on students’ scores
  • assign as homework
  • share a link with colleagues
  • print as a bubble sheet

Our brand new solo games combine with your quiz, on the same screen

Correct quiz answers unlock more play!

New Quizalize solo game modes
33 questions
Show answers
  • Q1

    Sau khi “Chiến tranhlạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới:

    Một cực nhiều trung tâm

    Đa cực.             

    Đa cực nhiều trung tâm.              

    Đơn cực.  

    10s
    Edit
    Delete
  • Q2

    Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do

    đáp ứng nhu cầuđời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.

    kế thừa cuộccách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.

    yêu cầu củaviệc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".

    15s
    Edit
    Delete
  • Q3

    Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là

    Trung Quốc

    Nhật Bản

    Liên Xô

    15s
    Edit
    Delete
  • Q4

    Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học– kĩ thuật hiện nay là gì?

    Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanhchóng.

    Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

    Diễn ra trên nhiều  lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứukhoa học.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q5

    Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị

    Anh-Pháp chiếm làm thuộc địa.                                      

    LiênXô- Trung Quốc chiếm đóng.

    chủ nghĩa thực dân nô dịch.

    chủ nghĩa đế quốc xâm lược.                                            

    15s
    Edit
    Delete
  • Q6

    Nội dung nào sau đây không thuộcđường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?

    Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”

    Tiến hành cải cách và mở cửa.

    Lấy phát triển kinh làm trung tâm.

    Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q7

    Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là:

    Sự ra đời các khối quân sự đối lập.

    Cục diện “Chiến tranh lạnh”.

    Sự hình thành các liên minh kinh tế.                                      

    Xu thế toàn cầu hóa.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q8

    Nội dung nào dưới đây khẳng định mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liênhợp quốc?

    Áp dụng những biện pháp để trừng trị các hoạt động xâm lược phá hoại hòabình.

    Ngăn chặn và thủ tiêu mọi sự đe dọa đối với hòa bình và an ninh thế giới.

    Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

    Duy trì trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q9

    Nội dung nào  không phải là quyết định của hội nghị Ianta?

    Các nước Đồng minh liên kết với nhau để chống phát xít.

    Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và ChâuÁ.

    Nhanh chóng  tiêu diệt chủ Nghĩa phát xít Đức và chủ Nghĩa quân phiệt Nhật.

    Thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q10

    Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là?

    thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

    thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

    Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á.

    phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q11

    Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức?

    Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a. 

    Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.

    Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.  

    Việt Nam, Lào, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q12

    Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.

    đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.

    đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

    đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.

    đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q13

    Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?

    Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao    

    Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú                

    Nhờ quân sự hóa nền kinh tế

    Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới      

    15s
    Edit
    Delete
  • Q14

    Vì sao1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

    Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc

    Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô

    Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa

    Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa

    15s
    Edit
    Delete
  • Q15

    Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là?

    Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.

    Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.

    Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

    Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q16

    Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

    Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.

    Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.

    Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.

    Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q17

    "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột như thế nào?

    Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.

    Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.

    Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.

    LiênXô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q18

    Tại sao gọi là cách mạng khoa học công nghệ?

    Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.      

    Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.     

    Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.

    Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về kĩ thuật.                               

    15s
    Edit
    Delete
  • Q19

    Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?

    Nga tiếp tục giữvai trò quan trọng trong hệ thống các nước XHCN.

    Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

    Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.

    Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc.

    15s
    Edit
    Delete
  • Q20

    Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh?

    Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.                    

    Liên minh với các nước Đông Nam Á.

    Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

    Liên minh chặt chẽ với Nga.                                            

    15s
    Edit
    Delete

Teachers give this quiz to your class