placeholder image to represent content

Thi trắc nghiệm tìm hiểu về An toàn vệ sinh lao động và phòng chống dịch Covid - 19 năm 2020 - TT Tần số VTĐ khu vực VII

Quiz by Bao Duy N. Le

Our brand new solo games combine with your quiz, on the same screen

Correct quiz answers unlock more play!

New Quizalize solo game modes
119 questions
Show answers
  • Q1
    Tại nơi làm việc khi thấy bản thân có biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở, người lao động cần làm gì?
    b. Hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh; Báo ngay với người quản lý hoặc cán bộ y tế của cơ sở lao động; Liên hệ với số Hotline của cơ sở y tế địa phương.
    a. Đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và tư vấn.
    c. Nếu trước đó không đi đến hoặc về từ vùng có dịch thì không cần phải khai báo y tế và vẫn làm việc bình thường.
    30s
  • Q2
    Để đảm bảo phòng chống lây nhiễm dịch bệnh COVID-19, cơ sở lao động nên thực hiện biện pháp thông khí nhà xưởng nào sau đây?
    c. Kết hợp sử dụng điều hòa và thông khí tự nhiên.
    b. Sử dụng điều hòa.
    a. Thông khí tự nhiên.
    30s
  • Q3
    Trong các nội dung sau đây, đâu là trách nhiệm của người sử dụng lao để phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại nơi làm việc?
    a. Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và đảm bảo vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại nơi làm việc.
    d. Cả a và c
    b. Tổ chức đưa người lao động có biểu hiện sốt, ho, khó thở đến cơ sở cách ly y tế tập trung.
    c. Tổ chức thông tin, truyền thông về phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho người lao động.
    30s
  • Q4
    Đối với các cơ sở lao động có tổ chức ăn ca tập trung, cần phải làm gì để đảm bảo dự phòng lây nhiễm COVID-19?
    a. Bố trí vách ngăn giữa các vị trí ngồi ăn đảm bảo giãn cách tối thiểu 1m.
    d. Cả a,b và c
    c. Bố trí khu vực rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước và sau khi ăn.
    b. Vệ sinh, khử khuẩn bề mặt bàn ăn sau mỗi lượt ăn ca.
    30s
  • Q5
    Người lao động cần phải thực hiện rửa tay, sát khuẩn như thế nào để đảm bảo phòng lây nhiễm dịch bệnh COVID-19?
    a. Rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn có ít nhất 60% cồn.
    c. Rửa tay thường xuyên với xà phòng trong ít nhất 30 giây dung dịch sát khuẩn có ít nhất 60% cồn.
    b. Rửa tay thường xuyên với xà phòng trong ít nhất 30 giây dung dịch sát khuẩn có ít nhất 70% cồn.
    30s
  • Q6
    Đối với nền nhà, tường, bàn ghế, các đồ vật trong phòng, phân xưởng, gian bán hàng, các bề mặt có nguy cơ tiếp xúc cao, khu vệ sinh chung vần phải được làm sạch như thế nào để đảm bảo phòng chống dịch COVID-19?
    b. Lau rửa bằng nước sạch 2 lần/ngày.
    a. Khử khuẩn ít nhất 01 lần/ngày.
    c. Khử khuẩn ít nhất 02 lần/ngày.
    30s
  • Q7
    Các vị trí có tiếp xúc thường xuyên tại nơi làm việc như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, nút bấm thang máy, nút bấm tại cây ATM, cây nước uống công cộng…cần phải được làm sạch như thế nào để đảm bảo phòng chống dịch COVID-19?
    a. Khử khuẩn ít nhất 01 lần/ngày.
    b. Khử khuẩn ít nhất 02 lần/ngày.
    c. Khử khuẩn ít nhất 03 lần/ngày.
    30s
  • Q8
    Sau khi kết thúc ca làm việc, người lao động cần làm những việc gì để đảm bảo dự phòng lây nhiễm dịch bệnh COVID-19?
    c. Giặt sạch quần áo, khẩu trang, vật dụng cá nhân… (đối với loại dùng nhiều lần) sau mỗi ca làm việc.
    d. Cả a, b, c.
    b. Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn chứa 60% nồng độ cồn.
    a. Dọn vệ sinh và vứt bỏ rác thải (túi đựng khăn giấy, khẩu trang,…) vào thùng rác có nắp đậy.
    30s
  • Q9
    Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, để phòng chống lây nhiễm COVID-19, cơ sở lao động cần sử dụng dung dịch khử khuẩn tại nơi làm việc nào sau đây?
    a. Dung dịch chứa 0,05% Clo hoạt tính hoặc cồn 70 độ.
    b. Dung dịch xà phòng hoặc cồn 60 độ.
    c. Dung dịch chứa 0,5% Clo hoạt tính.
    d. Cả b và c.
    30s
  • Q10
    Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đối với các thiết bị điện, điện tử như công tác đèn điện, máy tính, điện thoại,…cần thực hiện vệ sinh, khử khuẩn như thế nào?
    c. Sử dụng cồn 70 độ để lau các bề mặt thiết bị.
    b. Dùng khăn thấm nước sạch và xà phòng lau sạch các bề mặt thiết bị.
    d. Cả a, b và c.
    a. Phun khử khuẩn bằng dung dịch chứa 0,05% Clo hoạt tính.
    30s
  • Q11
    Trước khi đến nơi làm việc, người lao động cần thực hiện những việc gì để phòng chống lây nhiễm dịch bệnh COVID-19?
    b. Chuẩn bị các trang thiết bị cá nhân cần thiết cho thời gian làm việc.
    c. Tự theo dõi sức khỏe bản thân. Nếu có một trong các biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở thì chủ động ở nhà hoặc ký túc xá và thông báo cho đơn vị quản lý.
    d. Cả a, b và c.
    a. Thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh cá nhân theo khuyến cáo của Bộ Y tế (rửa tay thường xuyên với xà phòng trong ít nhất 30 giây hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn trên 60% nồng độ cồn, giữ vệ sinh khi ho, hắt hơi...).
    30s
  • Q12
    Người lao động cần làm gì tại nơi làm việc để phòng chống lây nhiễm dịch bệnh COVID-19?
    b. Đảm bảo giãn cách 1,5 m khi làm việc, hội họp, ăn ca, tại các khu vực công cộng trong cơ sở lao động.
    c. Đảm bảo vệ sinh cá nhân theo khuyến cáo của Bộ Y tế (rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh; che kín mũi, miệng khi ho, hắt hơi; tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng,…).
    a. Đeo khẩu trang đúng cách trong suốt thời gian làm việc.
    d. Cả a, b và c.
    30s
  • Q13
    Người lao động làm nghề, công việc có nguy cơ tiếp xúc và lây nhiễm cao với dịch bệnh COVID-19 cần lưu ý những điều gì?
    b. Sử dụng găng tay phù hợp để giảm tiếp xúc không cần thiết.
    a. Bắt buộc phải sử dụng bộ quần áo phòng hộ (bao gồm cả khẩu trang, kính, mũ, găng tay) trong suốt thời gian làm việc.
    d. Cả b và c.
    c. Khi phải tiếp xúc với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh phải sử dụng bộ quần áo phòng hộ (bao gồm cả khẩu trang, kính, mũ, găng tay).
    30s
  • Q14
    Các khu vực cần vệ sinh, khử khuẩn tại nơi làm việc bao gồm các khu vực nào sau đây?
    b. Khu vực liền kề xung quanh: Tường bên ngoài của phòng làm việc, hành lang, lối đi chung, cầu thang, thang máy, sảnh chờ,…
    c. Phương tiện chuyên chở người lao động.
    a. Vị trí làm việc, phòng làm việc, phòng họp, căng tin, khu vực vệ sinh chung và các khu vực dùng chung khác…
    d. Cả a, b và c.
    30s
  • Q15
    Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, để đảm bảo hiệu quả khử khuẩn và an toàn cho người lao động, sau khi cơ sở lao động thực hiện vệ sinh, khử khuẩn môi trường, khi nào người lao động có thể tiếp tục làm việc?
    b. Ngày tiếp theo kể từ khi kết thúc công việc khử khuẩn.
    c. 03 ngày kể từ khi kết thúc công việc khử khuẩn.
    a. Ngay sau khi kết thúc công việc khử khuẩn.
    30s

Teachers give this quiz to your class